Đường huyết lúc đói tăng cao sau 8 năm điều trị, nguyên nhân vì sao?

Chào bạn,
Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới sự thay đổi này. Tuổi tác cũng là một trong số đó, bởi khi chúng ta có tuổi, nồng độ của các hormon trong cơ thể bắt đầu thay đổi làm ảnh hưởng tới đường huyết. Một nguyên nhân cũng khá phổ biến khác đó là chúng ta vẫn giữ chế độ ăn như cũ, nhưng lại không tăng cường việc luyện tập thể dục.
Tiểu đường là bệnh tiến triển dần theo thời gian. Việc dùng thuốc đến một thời điểm nhất định có thể bị nhờn thuốc, khi đó bác sĩ sẽ cân nhắc việc chuyển sang thuốc tiêm insulin hoặc phối hợp, tăng liều thuốc điều trị.
Chúng tôi không rõ HbA1c của bạn là bao nhiêu, nhưng nếu đường huyết lúc đói 200 mg/dl việc chuyển sang tiêm insulin sẽ mang lại cho bạn rất nhiều lợi ích. Tiêm insulin không chỉ giúp ổn định đường huyết mà còn hạn chế gánh nặng cho tuyến tụy.
Để giúp nâng cao hiệu quả trong điều trị, trì hoãn việc tăng liều thuốc điều trị, bạn có thể dùng thêm 4 viên Tpbvsk Glutex chia làm 2 lần mỗi ngày để giúp giảm và ổn định đường huyết.
Bạn xem thêm công dụng của sản phẩm tại video sau:
https://www.youtube.com/watch?v=wwflCRwrLLs&t=10s
Gửi bạn bài viết:
http://bit.ly/cach-tiem-thuoc-tieu-duong-insulin-dung-ky-thuat-va-han-che-tac-dung-phu
Chúc bạn sức khỏe!
Bài viết liên quan
- Người tiểu đường có ăn được bánh chưng không?
- Bỏ thuốc tây 2 tháng, đường huyết 7.2 có ổn không?
- Đường huyết giảm từ 13.9 xuống 4.5 có nguy hiểm không?
- Đường huyết giảm xuống 3.4 vào ban đêm có nguy hiểm không?
- HbA1C 8% dùng Glutex có giảm được không?
- Đường huyết giảm từ 11.2 xuống 8.1 sau 1 tháng là nhanh hay chậm?
- Đường huyết 8.5 mmol/l, HbA1C 6.6% đã phải uống thuốc chưa?
- Đường huyết 7.2 mmol/l, huyết áp, mỡ máu cao nên ăn uống thế nào?
- Đường huyết 5.9 mmol/l là tiền tiểu đường hay tiểu đường?
- Làm sao để giảm tê bì chân tay ở người tiểu đường?